10 giải pháp để phục hồi phát triển kinh tế trong bối cảnh mới

19:52 | 22/02/2022

6,366 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Nhằm khôi phục phát triển kinh tế và sớm vực dây hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp để kinh tế Việt Nam trở lại quỹ đạo tăng trưởng, ngày 21/2, tại diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) 2022, bà Trần Thị Lan Anh - Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đưa ra 10 đề xuất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế bền vững bối cảnh mới.
10 giải pháp để phục hồi phát triển kinh tế trong bối cảnh mới
Toàn cảnh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên VBF 2022

Tổng Thư ký VCCI Trần Thị Lan Anh cho biết, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vừa trải qua một năm 2021 đầy khó khăn từ dịch bệnh Covid-19. Khảo sát doanh nghiệp do VCCI thực hiện năm 2021 cho thấy có tới 93,9% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19 gây ra, như khó tiếp cận khách hàng, mất cân đối dòng tiền, thiếu hụt nhân công, đứt gãy chuỗi cung ứng... Hệ lụy từ tác động tiêu cực của dịch Covid-19 cùng với các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài đã khiến tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm 2021 chỉ đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7%; và có tới 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã có những chỉ đạo điều hành hiệu quả kịp thời với việc ban hành hàng loạt các giải pháp và chính sách để tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như phục hồi và phát triển nền kinh tế. Đặc biệt công tác phòng chống dịch đã được Chính phủ chủ động thực hiện quyết liệt và đạt được thành công nhằm giữ vững mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, nhờ vậy mà nền kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có những điểm sáng trong bối cảnh đầy khó khăn.

Năm 2022 được dự đoán tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam. Đại dịch Covid-19 lại xuất hiện biến chủng Omicron đang bùng phát với tốc độ lây lan rất nhanh trên thế giới và đã thâm nhập vào Việt Nam. Tình hình quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp, với những biến động khó lường. Do vậy, kinh tế thế giới dù có dấu hiệu phục hồi, nhưng không vững chắc.

Tuy nhiên, để góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra trong năm 2022, VCCI đã đề xuất 10 kiến nghị nhằm hướng tới việc khôi phục kinh tế và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới.

Cụ thể, để hỗ trợ cho doanh nghiệp sớm phục hồi, người đứng đầu VCCI đề xuất các giải pháp tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin chính sách, quy định hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc nâng cao hiệu quả công tác phổ biến các chính sách, quy định của các cơ quan nhà nước để các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, nhỏ). Các hướng dẫn thực hiện cần rõ ràng hơn với những tiêu chí đánh giá cụ thể giúp đánh giá mức độ hoàn thành của mục tiêu đề ra và kết quả thực hiện.

Đồng thời hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp tiếp cận vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh. Cụ thể, việc cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã được giãn nợ, cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn giảm phí, không phạt trả chậm tín dụng, giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 để có thêm thời gian phục hồi trả nợ và khắc phục nợ xấu là rất cần thiết.

Đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh, đi lại cho lao động, chuyên gia. Đối với chuyên gia nước ngoài, VCCI đề nghị bộ, ngành rà soát quy trình đối với thủ tục nhập cảnh của chuyên gia nước ngoài theo hướng áp dụng giải quyết thủ tục trực tuyến, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục... Bên cạnh đó, chính sách đối với chuyên gia nước ngoài cần thống nhất thực hiện giữa các địa phương trên toàn quốc.

Cần nâng cao hiệu quả các chương trình hỗ trợ đào tạo cho người lao động bị thôi việc, mất việc làm do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Triển khai các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho người lao động; thực hiện có hiệu quả các giải pháp hoàn thiện, phát triển thị trường lao động; nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, hoạt động sàn giao dịch việc làm của các trung tâm dịch vụ việc làm. Đặc biệt, cần giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động nhằm giảm thiểu các vụ đình công, lãn công của người lao động; chủ động phối hợp với các doanh nghiệp để tuyên truyền, động viên tinh thần của người lao động vượt qua khó khăn của đại dịch Covid-19.

10 giải pháp để phục hồi phát triển kinh tế trong bối cảnh mới
VCCI cho rằng cần nhanh chóng triển khai các chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động ảnh hưởng của dịch Covid-19

Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin với các thủ tục hành chính, tiến tới giải quyết hoàn toàn thủ tục hành chính trên môi trường mạng. VCCI cho rằng, cần đẩy nhanh triển khai dịch vụ công cấp độ 4 ở hầu hết các thủ tục hành chính. Tiến tới mục tiêu giải quyết hoàn toàn các thủ tục hành chính với doanh nghiệp và người dân trên môi trường mạng.

Nâng cao hiệu quả thực thi của bộ máy chính quyền. Cần có giải pháp kiểm tra quá trình triển khai thực hiện, quan tâm nâng cao hiệu quả thực thi của các bộ, ngành và chính quyền các địa phương để củng cố niềm tin cho cộng đồng kinh doanh và người dân. Cùng với đó, cần đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu; kịp thời động viên, khen thưởng những người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, chủ động đổi mới, sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, kết hợp tháo gỡ các điểm nghẽn cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.

Nâng cao khả năng tận dụng ưu đãi thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do (FTA), khơi thông các chính sách liên quan đến quy tắc xuất xứ. Việt Nam hiện có 15 FTA đang có hiệu lực trong đó có nhiều thị trường mà Việt Nam hiện có lợi thế do các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam chưa có FTA. Vì vậy, VCCI đề nghị cần có chương trình hành động cụ thể nhằm nâng cao khả năng tận dụng ưu đãi thuế quan FTA để xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và xử lý các vướng mắc về chính sách liên quan tới quy tắc xuất xứ trong các FTA.

Cần xác định phát triển kinh tế số là động lực tăng trưởng của nền kinh tế, tạo cơ chế thúc đẩy thương mại điện tử (sàn giao dịch điện tử, vận tải công nghệ, chợ đầu mối trực tuyến...); hỗ trợ hoạt động đổi mới sáng tạo; hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số (đào tạo nâng cao năng lực tiếp cận công nghệ, tư vấn/định hướng ứng dụng công nghệ/số hoá quy trình quản trị doanh nghiệp...), tăng cường triển khai các chương trình đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, marketing số...

Thúc đẩy phát triển thị trường nội địa, thị trường nội ngành thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt”, đẩy mạnh liên kết giữa các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc phối hợp tiêu thụ sản phẩm của nhau để đa dạng hóa nguồn nguyên liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ đầu ra, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường quốc tế.

Cuối cùng, VCCI kiến nghị tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, với trọng tâm là cải cách về thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Đặc biệt, VCCI cho biết, cần tập trung cải cách một số lĩnh vực thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà theo phản ánh từ các doanh nghiệp như thủ tục hành chính về đất đai, thuế, bảo hiểm xã hội, xây dựng, quản lý thị trường, môi trường, kho bạc và lao động...

Phú Văn

Thủ tướng đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hộiThủ tướng đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hộiChính phủ ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
GDP 2022 có thể tăng trưởng vượt 7,5%?GDP 2022 có thể tăng trưởng vượt 7,5%?
Tăng cường giải pháp tài chính, giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệpTăng cường giải pháp tài chính, giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC HCM 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC ĐN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲400K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲400K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
TPHCM - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Hà Nội - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Đà Nẵng - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Miền Tây - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▲4000K 116.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▲3990K 115.880 ▲3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▲3970K 115.170 ▲3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▲3960K 114.940 ▲3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▲3000K 87.150 ▲3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▲2340K 68.010 ▲2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▲1670K 48.410 ▲1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▲3670K 106.360 ▲3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▲2440K 70.910 ▲2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▲2600K 75.550 ▲2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▲2720K 79.030 ▲2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▲1500K 43.650 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▲1320K 38.430 ▲1320K
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,170 ▲350K 11,740 ▲400K
Trang sức 99.9 11,160 ▲350K 11,730 ▲400K
NL 99.99 11,170 ▲350K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,170 ▲350K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,400 ▲350K 11,750 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,400 ▲350K 11,750 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,400 ▲350K 11,750 ▲400K
Miếng SJC Thái Bình 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Nghệ An 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Hà Nội 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Cập nhật: 21/04/2025 12:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16078 16344 16926
CAD 18235 18511 19126
CHF 31347 31726 32387
CNY 0 3358 3600
EUR 29177 29447 30480
GBP 33835 34224 35167
HKD 0 3206 3408
JPY 176 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15196 15791
SGD 19319 19599 20116
THB 695 759 812
USD (1,2) 25637 0 0
USD (5,10,20) 25675 0 0
USD (50,100) 25703 25737 26080
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,720 25,720 26,080
USD(1-2-5) 24,691 - -
USD(10-20) 24,691 - -
GBP 34,183 34,276 35,184
HKD 3,278 3,288 3,388
CHF 31,589 31,687 32,559
JPY 180.4 180.72 188.79
THB 745.38 754.59 807.14
AUD 16,333 16,392 16,841
CAD 18,508 18,568 19,067
SGD 19,527 19,587 20,198
SEK - 2,665 2,760
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,926 4,062
NOK - 2,435 2,522
CNY - 3,516 3,612
RUB - - -
NZD 15,140 15,281 15,720
KRW 16.97 17.7 19
EUR 29,352 29,376 30,627
TWD 719.72 - 871.33
MYR 5,511.49 - 6,217.45
SAR - 6,786.42 7,144.03
KWD - 82,227 87,434
XAU - - -
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25710 25710 26070
AUD 16209 16309 16872
CAD 18403 18503 19054
CHF 31630 31660 32550
CNY 0 3516.2 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29352 29452 30325
GBP 34125 34175 35278
HKD 0 3320 0
JPY 181.06 181.56 188.07
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15262 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19465 19595 20326
THB 0 725.8 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 11900000
XBJ 11200000 11200000 11800000
Cập nhật: 21/04/2025 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,720 25,770 26,070
USD20 25,720 25,770 26,070
USD1 25,720 25,770 26,070
AUD 16,272 16,422 17,488
EUR 29,499 29,649 30,833
CAD 18,353 18,453 19,775
SGD 19,551 19,701 20,168
JPY 181.05 182.55 187.2
GBP 34,220 34,370 35,215
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,402 0
THB 0 761 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 21/04/2025 12:00