Ngày 14/4/2025, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của KEPCO do Tổng Giám đốc Kim Dong Cheol dẫn đầu.
TS Ngô Đức Lâm cho rằng, điện hạt nhân sẽ đóng vai trò là công suất nền giúp cho hệ thống điện vận hành ổn định và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tổng Giám đốc Petrovietnam chủ trì buổi Tọa đàm với chủ đề "Định hướng chính sách kinh tế - đối ngoại năm 2025, cơ hội và thách thức đối với Petrovietnam".
Với định hướng đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành năng lượng theo chiến lược phát triển của Petrovietnam, PVU đang tập trung mở rộng đào tạo về lĩnh vực điện hạt nhân.
Từ dư địa trần nợ công, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, Chính phủ có thể phát hành trái phiếu công trình sau đó cho chủ đầu tư vay lại để tạo nguồn vốn dự án điện hạt nhân, đảm bảo huy động nguồn lực ...
Với những ưu điểm vượt trội về hiệu suất và tác động môi trường, điện hạt nhân dần trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho các quốc gia đang phải đối mặt với thách thức về an ninh năng lượng và biến đổi khí ...
Tròn 14 năm sau thảm họa Fukushima, Nhật Bản đang chuẩn bị tăng công suất điện hạt nhân thêm một lần nữa, song vấp phải làn sóng phản đối từ công chúng.
Việt Nam đang đứng trước một bài toán khó: làm sao bảo đảm an ninh năng lượng trong bối cảnh nhu cầu điện ngày càng tăng cao, trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt.
Chia sẻ với PetroTimes, TS. Võ Trí Thành cho biết, khi phát triển các trung tâm dữ liệu thường tiêu tốn nhiều năng lượng, nhưng nguồn năng lượng ấy phải xanh và
Trong bối cảnh ngành công nghiệp hạt nhân bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh chiến lược thu hút nhân lực, đặc biệt là giới trẻ và lao động chuyển đổi nghề nghiệp.