"Chuyển đổi năng lượng" việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu
![]() |
Ảnh minh họa. https://kinhtexaydung.petrotimes.vn |
Các nhà hoạch định chính sách đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc thực hiện những lời hứa được đưa ra như một phần của Thỏa thuận Paris trước COP26 năm nay, dự kiến sẽ được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào đầu tháng 11.
Tuy nhiên, ngay cả khi các chính trị gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp công khai thừa nhận sự cần thiết của việc chuyển đổi sang một xã hội carbon thấp, với hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu.
Gần 200 quốc gia đã phê chuẩn hiệp định khí hậu Paris tại COP21, đồng ý theo đuổi nỗ lực hạn chế mức tăng nhiệt độ của hành tinh lên 1,5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp. Trọng tâm chính trước COP26, một số nhà khoa học khí hậu hiện nay tin rằng việc đạt được mục tiêu này là “hầu như không thể”.
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã ước tính rằng sự ấm lên của trái đất do con người gây ra một lượng khí thải trong quá khứ và lượng khí thải đang diễn ra, làm tăng thêm khoảng 0,2 độ C vào nhiệt độ trung bình toàn cầu mỗi thập kỷ. Và, nếu điều này tiếp tục, IPCC dự báo rằng sự ấm lên có thể đạt 1,5 độ C trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến năm 2052.
https://kinhtexaydung.petrotimes.vn
Đào Trang
- AM Best xác nhận tái xếp hạng tín nhiệm A- (Xuất sắc) của Tổng Công ty Bảo hiểm PVI
- Tiềm năng thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhìn từ báo cáo tháng 2/2025
- TS. Tô Văn Trường: Nên xây dựng mô hình "GDP chất lượng"
- Phát hành Trái phiếu Chính phủ tăng gần 1,8 lần so với tháng 1
- Người dân được hưởng lợi gì khi lạm phát được kiểm soát?
- "Tâm điểm Tín dụng Việt Nam 2025"- Giải pháp huy động vốn và phát triển bền vững
- ADB mở rộng vốn đầu tư cho khu vực tư nhân và chuyển đổi số
- 2025 - Năm bản lề để kinh tế Việt Nam vươn mình
- CEO Nguyễn Quang Huy: Nhà đầu tư nên đa dạng kênh đầu tư thay vì lao vào vàng
- Đầu xuân, cẩn trọng với các hình thức lừa đảo tâm linh