Giải pháp nào “cứu nguy” doanh nghiệp?

10:21 | 06/10/2021

3,945 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Nhiều doanh nghiệp đang mong mỏi được “cứu nguy” bằng việc khoanh, hoãn nợ, cơ cấu lại nợ, mở rộng đối tượng vay vốn... Đặc biệt, các biện pháp chống dịch Covid-19 tại các địa phương phải được thực hiện đồng bộ, phục hồi chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp hồi sinh.
Giải pháp nào “cứu nguy” doanh nghiệp?
Cần sự chung tay của các bộ, ngành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định và duy trì hoạt động sản xuất

Những khó khăn tài chính lớn nhất mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt lúc này là nguồn tiền chi trả lương cho người lao động; trả nợ gốc, lãi vay ngân hàng; nộp các loại phí...

Theo Chủ tịch Vietravel Nguyễn Quốc Kỳ, mặc dù có 16 ngân hàng thương mại (NHTM) cam kết giảm lãi vay, nhưng chỉ 4 NHTM hưởng ứng nghiêm túc, nhiều NHTM hạ lãi vay rất chậm.

Lĩnh vực bất động sản (BĐS) hiện đóng góp 7-8% GDP hằng năm, có liên quan đến hơn 35 ngành nghề khác, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, nhưng gần 2 năm phải “oằn mình” trong đại dịch. Hầu hết doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh BĐS bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19, cạn dòng tiền. Trong kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, Hiệp hội BĐS TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng: Nếu không được hỗ trợ, nhiều doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ mất thanh khoản.

Dự báo sớm nhất phải đến quý II/2022, các hoạt động kinh tế của Việt Nam mới có thể trở lại trạng thái bình thường mới, doanh nghiệp dần hồi phục. Tuy nhiên, các giải pháp hỗ trợ về thuế mới chỉ được giới hạn trong năm 2021.

Đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI) đề nghị: Dùng ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi phí phòng, chống dịch bệnh bổ sung cho những doanh nghiệp cố gắng cao nhất, bằng cách được khấu trừ trong các khoản nộp ngân sách kỳ tiếp theo; mở rộng đối tượng được hưởng chính sách giảm thuế TNDN 30%. Theo đó, các doanh nghiệp có tổng doanh thu không quá 300 tỉ đồng/năm cũng được thụ hưởng, thay vì mức không quá 200 tỉ đồng/năm.

TS Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp và xây dựng (Tổng cục Thống kê), đánh giá: Các gói hỗ trợ vay vốn đã có nhưng doanh nghiệp khó tiếp cận vì điều kiện ngặt nghèo. Muốn được vay, doanh nghiệp phải chứng minh có tài sản thế chấp, phương án kinh doanh có lãi.

Giải pháp nào “cứu nguy” doanh nghiệp?
Giải pháp nào “cứu nguy” doanh nghiệp?

Trước khi dịch Covid-19 bùng phát, số doanh nghiệp công nghiệp vay vốn chiếm khoảng 60-70%. Nhưng đến nay, doanh nghiệp không sản xuất được, số doanh nghiệp vay vốn thấp. Hiện chỉ có khoảng 26,8% doanh nghiệp công nghiệp có nhu cầu vay vốn.

Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, gần 2 năm qua, các NHTM đã rất nỗ lực đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Bản thân các NHTM cũng là doanh nghiệp nên phải thận trọng khi cho vay để tránh nợ xấu.

Theo TS Nguyễn Tuấn Anh, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 01 về cơ cấu nợ và 2 lần điều chỉnh bằng Thông tư 03, Thông tư 14 để phù hợp thực tiễn, nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân. Các NHTM đã cơ cấu nợ từ khi có dịch đến nay tính lũy kế khoảng 520.000 tỉ đồng.

“Các NHTM cũng tự dùng nguồn lực của mình để hạ lãi suất cho vay. Tính chung các NHTM đã hạ lãi suất lũy kế trên 26.000 tỉ đồng. Riêng từ ngày 15-7-2021 đến nay, các NHTM đã hỗ trợ giảm lãi suất khoảng 9.000 tỉ đồng. Đây là nguồn hỗ trợ từ việc cân đối lợi nhuận của các NHTM”, ông Nguyễn Tuấn Anh cho biết.

Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam, nhận xét: Việt Nam muốn lấy lại đà tăng trưởng kinh tế nhanh, cần phải đẩy thêm tiền, cụ thể là tín dụng. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần có sự điều phối hài hòa nếu không muốn để lại những hậu quả nghiêm trọng. Chúng ta có thể thấy hệ thống ngân hàng đã làm gần như hết sức. NHNN đã hạ lãi suất điều hành, giá vốn đã giảm và dự kiến lợi nhuận các NHTM sẽ giảm khoảng 1 tỉ USD năm 2021. Chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng đã “gồng mình” lên rất nhiều, dù bên cạnh đó vẫn còn chính sách tài khóa.

Theo gợi ý của ông Andrew Jeffries, muốn đẩy tiền ra nền kinh tế, muốn cho doanh nghiệp vay vốn dù doanh nghiệp không đáp ứng chuẩn vay trong bối cảnh hiện nay, một chương trình có thể áp dụng là bảo lãnh tín dụng, cụ thể: Chính phủ bảo lãnh một số hoạt động cho vay hay chương trình tín dụng (bảo đảm rủi ro) để cho phép NHTM cho một số doanh nghiệp đạt yêu cầu được vay vốn.

Theo TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất khó khăn, không có khả năng tồn tại, thiếu dự án khả thi, nếu NHTM cho vay sẽ rất rủi ro. Trong khi đó, Luật Các tổ chức tín dụng không cho phép các NHTM cho doanh nghiệp thua lỗ vay; Luật Quản lý nợ công quy định Chính phủ không được bảo lãnh vốn vay của doanh nghiệp.

“Làm sao để các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay được vốn? Chúng ta cần phải phát huy vai trò của các quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương. Hiện Việt Nam có 28 quỹ nhưng hoạt động không hiệu quả. Các quỹ này cần sẵn sàng đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như một số quốc gia vẫn làm”, ông Cấn Văn Lực đề xuất.

Ngoài giải pháp tiền tệ - tín dụng, nhiều ý kiến cho rằng, các giải pháp của Chính phủ như như: Tài khóa, an sinh xã hội, chính sách phục hồi sản xuất kinh doanh an toàn trong bối cảnh còn Covid-19 cũng cần phải được thực thi hiệu quả thì mới có sức lan tỏa để vực dậy cộng đồng doanh nghiệp. Việc hỗ trợ ngắn hạn cũng đóng vai trò khẩn thiết để cứu doanh nghiệp như: Bảo đảm các chuỗi cung ứng, lưu thông hàng hóa thông suốt; hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho doanh nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất.

TS Cấn Văn Lực: Chúng ta cần phải phát huy vai trò của các quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương. Hiện Việt Nam có 28 quỹ nhưng hoạt động không hiệu quả. Các quỹ này cần sẵn sàng đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như một số quốc gia vẫn làm.
Liều thuốc vực dậy kinh tế cuối năm: Tiền không là tất cả!Liều thuốc vực dậy kinh tế cuối năm: Tiền không là tất cả!
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị phục hồi sản xuất tại các khu công nghiệpThủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị phục hồi sản xuất tại các khu công nghiệp
Bộ Tài Chính đảm bảo cân đối ngân sách trong năm 2021Bộ Tài Chính đảm bảo cân đối ngân sách trong năm 2021

Nam Anh

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC HCM 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC ĐN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲400K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲400K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
TPHCM - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Hà Nội - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Đà Nẵng - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Miền Tây - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▲4000K 116.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▲3990K 115.880 ▲3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▲3970K 115.170 ▲3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▲3960K 114.940 ▲3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▲3000K 87.150 ▲3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▲2340K 68.010 ▲2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▲1670K 48.410 ▲1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▲3670K 106.360 ▲3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▲2440K 70.910 ▲2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▲2600K 75.550 ▲2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▲2720K 79.030 ▲2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▲1500K 43.650 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▲1320K 38.430 ▲1320K
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 ▲400K 11,790 ▲450K
Trang sức 99.9 11,210 ▲400K 11,780 ▲450K
NL 99.99 11,220 ▲400K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
Miếng SJC Thái Bình 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Nghệ An 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Hà Nội 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Cập nhật: 21/04/2025 14:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16118 16385 16971
CAD 18246 18522 19139
CHF 31394 31773 32433
CNY 0 3358 3600
EUR 29227 29497 30527
GBP 33893 34282 35215
HKD 0 3207 3409
JPY 177 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15260 15845
SGD 19332 19611 20131
THB 697 761 814
USD (1,2) 25640 0 0
USD (5,10,20) 25678 0 0
USD (50,100) 25706 25740 26085
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,720 25,720 26,080
USD(1-2-5) 24,691 - -
USD(10-20) 24,691 - -
GBP 34,183 34,276 35,184
HKD 3,278 3,288 3,388
CHF 31,589 31,687 32,559
JPY 180.4 180.72 188.79
THB 745.38 754.59 807.14
AUD 16,333 16,392 16,841
CAD 18,508 18,568 19,067
SGD 19,527 19,587 20,198
SEK - 2,665 2,760
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,926 4,062
NOK - 2,435 2,522
CNY - 3,516 3,612
RUB - - -
NZD 15,140 15,281 15,720
KRW 16.97 17.7 19
EUR 29,352 29,376 30,627
TWD 719.72 - 871.33
MYR 5,511.49 - 6,217.45
SAR - 6,786.42 7,144.03
KWD - 82,227 87,434
XAU - - -
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25710 25710 26070
AUD 16209 16309 16872
CAD 18403 18503 19054
CHF 31630 31660 32550
CNY 0 3516.2 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29352 29452 30325
GBP 34125 34175 35278
HKD 0 3320 0
JPY 181.06 181.56 188.07
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15262 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19465 19595 20326
THB 0 725.8 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 11900000
XBJ 11200000 11200000 11800000
Cập nhật: 21/04/2025 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,720 25,770 26,070
USD20 25,720 25,770 26,070
USD1 25,720 25,770 26,070
AUD 16,272 16,422 17,488
EUR 29,499 29,649 30,833
CAD 18,353 18,453 19,775
SGD 19,551 19,701 20,168
JPY 181.05 182.55 187.2
GBP 34,220 34,370 35,215
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,402 0
THB 0 761 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 21/04/2025 14:00