Nguồn cung năng lượng ở châu Á ra sao khi châu Âu thiếu hụt?

16:12 | 21/10/2022

807 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Khi châu Âu đang vật lộn với sự thiếu hụt năng lượng, nguồn cung điện của khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn được đảm bảo, phần lớn nhờ khu vực này sử dụng rất nhiều than đá.

Với việc nguồn cung khí đốt tự nhiên (LNG) của khu vực chuyển hướng sang châu Âu, nhiều nhà máy sản xuất điện ở châu Á không chỉ tiếp cận ít hơn với LNG mà còn phải từ chối mua do nhu cầu tăng mạnh ở châu Âu nên LNG ngày càng đắt đỏ.

Châu Âu đang vật lộn với tình trạng thiếu hụt nguồn cung khí đốt khi Nga cắt nguồn cung, khiến nhiều nước rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông sắp đến. Hệ thống điện lưới quốc gia của Anh đã cảnh báo về khả năng cắt điện.

Hôm 18/10, EU đã từ bỏ việc áp giá trần đối với khí đốt Nga khi đưa ra các biện pháp mới để giải quyết giá năng lượng tăng cao. Trước đó, Nga đã tuyên bố sẽ ngừng hoàn toàn nguồn cung cho EU nếu khối này áp giá trần đối với năng lượng Nga.

Tuy nhiên, với châu Á lại khác. Ông Atul Aryal - Giám đốc chiến lược năng lượng của S&P Global, cho biết trong khi châu Âu đang vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng và cuộc chiến ở Ukraine khiến giá nhiên liệu như dầu và khí đốt trên toàn cầu tăng lên, thì việc sản xuất năng lượng của châu Á vẫn không bị ảnh hưởng.

"Ở châu Á, thay vì sử dụng khí đốt, các nước đang sử dụng than do than có sẵn và ít đắt đỏ hơn", ông nói với CNBC.

Nguồn cung năng lượng ở châu Á ra sao khi châu Âu thiếu hụt? - 1
An ninh năng lượng ở châu Á vẫn được đảm báo do sử dụng nhiều than hơn và ít phụ thuộc vào khí đốt (Ảnh: Getty).

Không giống như châu Âu phụ thuộc chủ yếu vào khí đốt để tạo ra năng lượng, châu Á ít phụ thuộc vào khí đốt. Ông Alex Witworth, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu điện và năng lượng tái tạo châu Á Thái Bình Dương của Wood Mackenzie cho biết, khí đốt chỉ chiếm 11% tổng lượng điện của khu vực và LNG chỉ chiếm một phần nhỏ trong đó, hầu hết khi đốt của khu vực này được sản xuất trong nước. Trong khi đó, than đá mặc dù đang giảm xuống song vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng than trong sản xuất điện ở châu Á chiếm hơn 60%.

Riêng nhập khẩu LNG ở châu Á đang giảm xuống do giá cao.

Theo báo cáo về khí đốt mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, nhập khẩu LNG giao ngay hoặc ngắn hạn đã giảm 28% trong 8 tháng qua so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu LNG nói chung giảm 7% so với cùng kỳ hàng năm.

Trong đó, nhập khẩu của Trung Quốc - nhà nhập khẩu LNG lớn nhất toàn cầu - giảm mạnh nhất, đến 59%. IEA cho biết, nhập khẩu LNG của Nhật Bản, Pakistan và Ấn Độ cũng lần lượt giảm 17%, 73% và 22%.

Cơ quan này lý giải, việc Trung Quốc nhập khẩu LNG ít đi không chỉ do giá cao mà còn do nền kinh tế nước này đang tăng trưởng chậm lại. Mặt khác mùa đông ở nước này cũng ôn hòa hơn và sản xuất khí đốt và than đá trong nước vẫn tăng mạnh.

Những yếu tố này đã tạo cơ hội cho than đá được sử dụng nhiều hơn ở châu Á, bất chấp nỗ lực giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Ví dụ như Tập đoàn điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đã bắt đầu sử dụng nhiều than đá hơn trong những tháng gần đây. Theo dữ liệu từ Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính, trong tháng 7 năm nay, lượng sử dụng than đá của KEPCO đã tăng hơn 26% so với tháng trước. Tuy nhiên, mức này vẫn thấp hơn so với khối lượng được sử dụng trong năm ngoái.

Tương tự Nhật bản, Hàn Quốc cũng là nước sử dụng nhiều khí đốt hơn các thị trường khác ở châu Á, vì vậy về một mức độ nào đó, họ đã phải cạnh tranh với nguồn cung khí đốt hạn chế như châu Âu. Nhưng do nguồn cung trong nước sẵn có, nên họ vẫn đảm bảo về nguồn cung hơn so với châu Âu.

Nói cách khác, châu Á phụ thuộc vào than đá và ít phụ thuộc vào nhập khẩu khí đốt, nên có an ninh năng lượng cao hơn.

Trong một lưu ý gần đây, người đứng đầu chiến lược hàng hóa của ING Economics, Warren Patterson, cũng cho rằng nguồn cung LNG thắt chặt và giá cao đồng nghĩa một số nước sẽ phải dựa vào "loại nhiên liệu bẩn hơn và rẻ hơn" để thay thế.

"Người ta cũng kỳ vọng giá năng lượng hóa thạch cao sẽ thúc đẩy năng lượng xanh phát triển ở châu Á, đặc biệt ở một số nền kinh tế nhập khẩu ròng năng lượng", ông Patterson nói.

Tuy nhiên, việc triển khai năng lượng tái tạo cần có thời gian và trong ngắn hạn sẽ không giải quyết được mối lo an ninh năng lượng. Do đó, ông cho rằng, lúc này vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu bẩn.

Theo Dân trí

Bản tin Năng lượng Quốc tế 21/10: Hungary sẽ không đồng ý với giới hạn giá khí đốt nhập khẩu của EUBản tin Năng lượng Quốc tế 21/10: Hungary sẽ không đồng ý với giới hạn giá khí đốt nhập khẩu của EU
Vì sao Tổng thống Nga đề xuất trung tâm khí đốt cho châu Âu?Vì sao Tổng thống Nga đề xuất trung tâm khí đốt cho châu Âu?
Rào cản giải ngân vốn đầu tư các dự án dầu khí ở châu ÂuRào cản giải ngân vốn đầu tư các dự án dầu khí ở châu Âu
Thụy Điển và Đan Mạch phát hiện gì trong vụ nổ đường ống dẫn khí Nord StreamThụy Điển và Đan Mạch phát hiện gì trong vụ nổ đường ống dẫn khí Nord Stream
EU tránh giới hạn giá khí đốt?EU tránh giới hạn giá khí đốt?

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC HCM 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC ĐN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲400K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲400K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
TPHCM - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Hà Nội - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Đà Nẵng - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Miền Tây - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▲4000K 116.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▲3990K 115.880 ▲3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▲3970K 115.170 ▲3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▲3960K 114.940 ▲3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▲3000K 87.150 ▲3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▲2340K 68.010 ▲2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▲1670K 48.410 ▲1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▲3670K 106.360 ▲3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▲2440K 70.910 ▲2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▲2600K 75.550 ▲2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▲2720K 79.030 ▲2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▲1500K 43.650 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▲1320K 38.430 ▲1320K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 ▲400K 11,790 ▲450K
Trang sức 99.9 11,210 ▲400K 11,780 ▲450K
NL 99.99 11,220 ▲400K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
Miếng SJC Thái Bình 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Nghệ An 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Hà Nội 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16092 16359 16942
CAD 18227 18503 19124
CHF 31405 31784 32420
CNY 0 3358 3600
EUR 29204 29474 30503
GBP 33857 34247 35192
HKD 0 3205 3407
JPY 177 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15227 15822
SGD 19322 19601 20118
THB 698 761 814
USD (1,2) 25627 0 0
USD (5,10,20) 25665 0 0
USD (50,100) 25693 25727 26068
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,720 25,720 26,080
USD(1-2-5) 24,691 - -
USD(10-20) 24,691 - -
GBP 34,183 34,276 35,202
HKD 3,278 3,288 3,388
CHF 31,515 31,613 32,503
JPY 180.22 180.55 188.6
THB 745.38 754.59 807.38
AUD 16,394 16,454 16,894
CAD 18,514 18,573 19,072
SGD 19,513 19,574 20,195
SEK - 2,673 2,767
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,925 4,061
NOK - 2,442 2,533
CNY - 3,515 3,610
RUB - - -
NZD 15,193 15,334 15,788
KRW 16.97 17.69 19
EUR 29,347 29,371 30,627
TWD 720.94 - 872.81
MYR 5,525.32 - 6,234.49
SAR - 6,786.6 7,144.03
KWD - 82,350 87,565
XAU - - -
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25710 25710 26070
AUD 16209 16309 16872
CAD 18403 18503 19054
CHF 31630 31660 32550
CNY 0 3516.2 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29352 29452 30325
GBP 34125 34175 35278
HKD 0 3320 0
JPY 181.06 181.56 188.07
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15262 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19465 19595 20326
THB 0 725.8 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 11900000
XBJ 11200000 11200000 11800000
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,710 25,760 26,080
USD20 25,710 25,760 26,080
USD1 25,710 25,760 26,080
AUD 16,307 16,457 17,533
EUR 29,490 29,640 30,820
CAD 18,351 18,451 19,774
SGD 19,534 19,684 20,160
JPY 180.82 182.32 186.97
GBP 34,233 34,383 35,162
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,400 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 21/04/2025 14:45