Tái khởi động nền kinh tế như thế nào?

Bài 1: Vì sao các hiệp hội ngành nghề phải kêu cứu?

19:00 | 11/09/2021

844 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Cuối tháng 8/2021, một loạt các Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề cùng lúc đệ trình công văn kêu cứu lên Thủ tướng Chính phủ. Trong đó nêu bật những khó khăn có tính sống còn của hàng triệu doanh nghiệp Việt Nam đó là vấn đề lưu thông hàng hóa, an toàn cho lực lượng lao động.

Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn phục hồi sản xuất kinh doanh nhưng một số địa phương vẫn còn lúng túng, chậm triển khai. Điển hình như vừa qua, Hiệp hội các ngành hàng Việt Nam, bao gồm các Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội Gỗ, Hiệp hội Cao su, Hiệp hội Rau quả, Hiệp hội Hồ tiêu vừa có công văn, gửi Thủ tướng Chính phủ, về việc cấp giấy đi đường cho doanh nghiệp, nhằm thực hiện nhiệm vụ cấp thiết trong thời gian giãn cách xã hội trên địa bàn TP.HCM.

Bài 1: Vì sao các hiệp hội ngành nghề phải kêu cứu?
Chuyện bất cập trong việc cấp giấy đi đường khiến Thủ tướng Chính phủ cũng phải lên tiếng yêu cầu điều chỉnh.

Cụ thể, các hiệp hội, hội thống nhất và xin đề xuất các cơ quan chức năng cần có hướng dẫn cụ thể và thống nhất về đầu mối liên hệ cấp phát giấy đi đường đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và tăng cường số lượng cán bộ phụ trách xử lý hồ sơ cho các doanh nghiệp.

Đồng thời, giấy đi đường cần được cấp gửi qua email cho các doanh nghiệp làm cơ sở đi qua các chốt kiểm soát thuận lợi đến trụ sở Sở Công Thương TP.HCM đóng dấu.

Hiệp hội, hội các ngành hàng cũng đề xuất sẽ là đầu mối và chịu trách nhiệm trong việc lập danh sách doanh nghiệp là Hội viên Hiệp hội có nhu cầu xin cấp giấy đi đường, gửi trực tiếp tới Sở Công Thương TP.HCM và các tỉnh nhằm giảm tải cho các cơ quan chức năng, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệp hội trong công tác phòng chống dịch Covid-19.

Người đứng đầu các doanh nghiệp hội viên chịu trách nhiệm về danh sách đăng ký và cam kết quản lý chặt chẽ danh sách người lao động được cấp giấy đi đường. Các doanh nghiệp không phải là hội viên của hiệp hội sẽ thực hiện thủ tục xin giấy đi đường tại Sở Công Thương và địa phương.

Theo đại diện Hiệp hội các ngành hàng, các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung nhiều nhà máy của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu như gạo, gỗ, thủy sản, cao su, rau quả, điều, cà phê, hồ tiêu,...

“Trong trường hợp các doanh nghiệp không được phê duyệt cấp Giấy đi đường để làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa sẽ gây thiệt hại rất lớn cho các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung khi mà kim ngạch xuất khẩu của vùng chiếm gần 1/2 của cả nước”, đại diện Hiệp hội các ngành hàng nêu.

Về các doanh nghiệp thủy sản, dệt may thì bên cạnh khó khăn về lưu thông hàng hóa, đi lại thực hiện thủ tục giấy tờ, là khó khăn lớn trong bảo đảm an toàn phòng chống dịch cũng như nỗ lực duy trì sản xuất, xuất khẩu (XK), đặc biệt là thiếu lực lượng lao động trực tiếp.

Thực tế tới nay chỉ có khoảng 30% các doanh nghiệp thủy sản tại các tỉnh/thành phía Nam đảm bảo được điều kiện “3 tại chỗ” và số lượng công nhân có thể huy động cũng chỉ 30-60%. Công suất sản xuất trung bình đã giảm chỉ còn 40-50% so với trước đây. Dự tính công suất chung của cả vùng giảm chỉ còn 30-40%.

Bài 1: Vì sao các hiệp hội ngành nghề phải kêu cứu?
Nhiều doanh nghiệp thủy sản, dệt may đang thiếu lao động trầm trọng.

Trong khi đó, nguyên liệu thủy sản huy động cho chế biến - XK cũng chỉ đạt khoảng 40-50% so với nguồn nguyên liệu bên ngoài. Các vật tư, phụ liệu, bao bì... phục vụ chế biến thủy sản cũng bị thu hẹp, giảm công suất nguồn cung đến 50%. Trong khi sản xuất bị sụt giảm, nhiều đơn hàng phải gác lại hoặc bị mất, thì các chi phí cho doanh nghiệp đảm bảo được “3 tại chỗ” lại tăng vọt và đang tạo áp lực lớn.

Sản xuất sụt giảm trong hơn 1 tháng qua chắc chắn sẽ dẫn đến kim ngạch XK tháng 8 giảm mạnh so với những tháng trước và giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, ngành hàng cá tra bị tổn thất mạnh nhất vì hơn nửa sổ nhà máy cá tra bị ngừng hoạt động trong thời gian qua.

Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, theo thống kê của Hải quan, tính đến cuối tháng 7/2021, XK thủy sản của cả nước đạt gần 5 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tính đến giữa tháng 7, tình hình sản xuất và XK thủy sản vẫn đang trên đà tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, từ nửa cuối tháng 7, với việc áp dụng các chỉ thị giãn cách xã hội, tình hình sản xuất nguyên liệu và chế biến thủy sản chững lại rõ rệt.

Với yêu cầu sản xuất chế biến “3 tại chỗ” ở 19 tỉnh/thành phía Nam, chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp có thể thực hiện theo phương thức này, với công suất sụt giảm từ 30-70% tùy từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xuất hàng trong tháng 7 có thể vẫn sử dụng nguyên liệu và dự trữ tồn kho trước đó nên kết quả qua thống kê chưa phản ánh xu hướng sụt giảm, nhưng so với các tháng trước, mức tăng trưởng đã thấp hơn đáng kể.

100% CBCNV, người lao động tại khu vực TP HCM được tiêm vắc xin phòng Covid-19
TP HCM đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho 100% CBCNV, người lao động.

Được biết, đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản việc đứt gãy chuỗi sản xuất do thiếu lao động trong khâu chế biến và thu hoạch là cực kỳ nghiêm trọng. Bất cứ hợp đồng cung cấp thủy sản nào cũng cần phải tuân thủ chính xác về thời gian nếu không sẽ bị phạt hợp đồng cực kỳ nặng, có thể dẫn tới phá sản doanh nghiệp phía Việt Nam. Đặc biệt, doanh nghiệp xuất khẩu không tuân thủ hợp đồng có thể bị đưa vào "sổ đen" của các quốc gia nhập khẩu khó tính như Hoa Kỳ, châu Âu. Đây coi như là dấu chấm hết cho một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

Bởi vậy, các địa phương cần phải ngay lập tức tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản về chỗ ở cho công nhân (thực hiện 3 tại chỗ), luồng lạch giao thông thuận tiện để chuẩn bị xuất hàng, đặc biệt là tổ chức lực lượng thu hoạch tôm, cá, thủy sản đã đến vụ.

Có thể thấy rằng, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức có tính sống còn trước đại dịch Covid-19. Việc hạn chế đi lại của các địa phương với mục tiêu chống dịch đặt lên hàng đầu là cần thiết nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều điểm chồng chéo, cứng nhắc, liên tục lập các rào cản về thủ tục hành chính khiến doanh nghiệp phải chạy vạy đủ đường. Đã đến lúc phải có lộ trình rõ ràng cho sự vận hành trở lại của cả nền kinh tế, doanh nghiệp cả nước, giải quyết triệt để vướng mắc trong lưu thông hàng hóa, đảm bảo an toàn cho người lao động.

Tùng Dương

Bộ Tài chính bác đề xuất miễn thuế VAT của Hiệp hội Dệt may Bộ Tài chính bác đề xuất miễn thuế VAT của Hiệp hội Dệt may
Bộ Tài chính nói về việc giá thép tăng cao Bộ Tài chính nói về việc giá thép tăng cao
NÓNG: 14 Hiệp hội doanh nghiệp đồng loạt đề xuất miễn phí Công đoàn NÓNG: 14 Hiệp hội doanh nghiệp đồng loạt đề xuất miễn phí Công đoàn
Một loạt hiệp hội ngành hàng Một loạt hiệp hội ngành hàng "xin" Thủ tướng "giấy đi đường"

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC HCM 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC ĐN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲400K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲400K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
TPHCM - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Hà Nội - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Đà Nẵng - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Miền Tây - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▲4000K 116.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▲3990K 115.880 ▲3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▲3970K 115.170 ▲3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▲3960K 114.940 ▲3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▲3000K 87.150 ▲3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▲2340K 68.010 ▲2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▲1670K 48.410 ▲1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▲3670K 106.360 ▲3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▲2440K 70.910 ▲2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▲2600K 75.550 ▲2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▲2720K 79.030 ▲2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▲1500K 43.650 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▲1320K 38.430 ▲1320K
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 ▲400K 11,790 ▲450K
Trang sức 99.9 11,210 ▲400K 11,780 ▲450K
NL 99.99 11,220 ▲400K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
Miếng SJC Thái Bình 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Nghệ An 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Hà Nội 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Cập nhật: 21/04/2025 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16110 16377 16950
CAD 18226 18502 19116
CHF 31464 31843 32488
CNY 0 3358 3600
EUR 29248 29518 30546
GBP 33878 34267 35214
HKD 0 3204 3407
JPY 177 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15247 15841
SGD 19337 19617 20144
THB 697 760 813
USD (1,2) 25623 0 0
USD (5,10,20) 25661 0 0
USD (50,100) 25689 25723 26065
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,700 25,700 26,060
USD(1-2-5) 24,672 - -
USD(10-20) 24,672 - -
GBP 34,226 34,318 35,228
HKD 3,275 3,285 3,385
CHF 31,600 31,698 32,587
JPY 180.2 180.52 188.59
THB 745.03 754.23 807.01
AUD 16,392 16,451 16,902
CAD 18,498 18,557 19,056
SGD 19,531 19,592 20,212
SEK - 2,674 2,768
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,933 4,069
NOK - 2,445 2,531
CNY - 3,513 3,609
RUB - - -
NZD 15,214 15,356 15,808
KRW 16.96 - 19
EUR 29,403 29,427 30,686
TWD 720.96 - 872.84
MYR 5,536.18 - 6,245.4
SAR - 6,781.86 7,138.75
KWD - 82,281 87,521
XAU - - -
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25692 25692 26052
AUD 16281 16381 16951
CAD 18403 18503 19056
CHF 31663 31693 32583
CNY 0 3515.2 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29399 29499 30374
GBP 34168 34218 35321
HKD 0 3330 0
JPY 181.04 181.54 188.05
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2470 0
NZD 0 15349 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2690 0
SGD 19482 19612 20333
THB 0 726.4 0
TWD 0 790 0
XAU 11600000 11600000 11800000
XBJ 10200000 10200000 11800000
Cập nhật: 21/04/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,710 25,760 26,120
USD20 25,710 25,760 26,120
USD1 25,710 25,760 26,120
AUD 16,325 16,475 17,551
EUR 29,586 29,736 30,915
CAD 18,352 18,452 19,776
SGD 19,574 19,724 20,191
JPY 180.95 182.45 187.11
GBP 34,284 34,434 35,315
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,401 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 21/04/2025 16:00