Nhịp đập năng lượng ngày 2/7/2023

19:24 | 02/07/2023

7,470 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Doanh nghiệp Việt Nam - Úc thúc đẩy cơ hội chuyển giao công nghệ năng lượng; Hydro xanh cần tăng lên gấp 6 lần trong vài thập niên tới; Iraq xuất khẩu hơn 100 triệu thùng dầu thô trong tháng 6/2023… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 2/7/2023.
Ảnh minh họa: Nguyễn Trường Sơn
Ảnh minh họa: Nguyễn Trường Sơn

Doanh nghiệp Việt Nam - Úc thúc đẩy cơ hội chuyển giao công nghệ năng lượng

Tọa đàm “Con đường đến khử carbon: Từ hiệu quả năng lượng đến các nguồn năng lượng thay thế”, nằm trong khuôn khổ chương trình tăng cường hợp tác kinh tế giữa Chính phủ Australia và Việt Nam (VEG), vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp của Hiệp hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc (VASEA) tổ chức, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hai nước tìm kiếm cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ.

Tọa đàm đã chia sẻ và bàn thảo về các biện pháp hiệu quả, quy mô lớn, áp dụng được cho các doanh nghiệp cũng như hộ gia đình để tiết kiệm điện, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm chi phí sản xuất, giảm phát thải khí CO2, các nguồn năng lượng và nhiên liệu mới có tính bền vững và không tác động đến môi trường.

Đồng thời các chuyên gia cũng trình bày về các chính sách và công cụ quản lý mới kích thích cạnh tranh lần đầu tiên được áp dụng, ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý năng lượng, mô hình kinh doanh chia sẻ lợi nhuận trong đầu tư dự án năng lượng…

Hydro xanh cần tăng lên gấp 6 lần trong vài thập niên tới

Báo cáo có tựa đề "Hydro xanh: con đường dẫn đến phát thải ròng bằng 0" của của Deloitte liệt kê danh sách các nước và khu vực có kim ngạch xuất khẩu hydro xanh lớn nhất thế giới còn có Mỹ (63 tỷ USD), Australia (39 tỷ USD), Trung Ðông (20 tỷ USD)... Trong danh sách những quốc gia tiêu thụ hydro xanh, Trung Quốc nổi lên như một trong các thị trường chính.

Theo báo cáo, Trung Quốc cũng sẽ trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất vào năm 2030, với khối lượng 13 triệu tấn mỗi năm. Việc nhập khẩu số lượng lớn hydro xanh sẽ cho phép nước này khử carbon trong các lĩnh vực hoạt động khác. Châu Âu cũng được cho là sẽ tiêu thụ khoảng 10 triệu tấn, kế tiếp là Nhật Bản và Hàn Quốc với 7,5 triệu tấn mỗi nước. Hai quốc gia châu Á này dự kiến sẽ nhập khẩu 90% nhu cầu hydro xanh từ năm 2030 đến năm 2050, do không có sẵn tài nguyên tái tạo và đất đai.

Báo cáo cũng cho thấy, các dự án hydro xanh đã được công bố đến nay chỉ đủ đáp ứng 25% nhu cầu của thế giới vào năm 2030, tức là 44 triệu tấn. Con số này cần được tăng lên gấp 6 lần trong vài thập niên tới để đạt mục tiêu không phát thải carbon dioxide, tương ứng với sản lượng khoảng 170 triệu tấn vào năm 2030 và gần 600 triệu tấn vào năm 2050.

Bắc Phi sẽ trở thành nhà xuất khẩu hydro xanh lớn nhất thế giới

Theo một báo cáo của Deloitte, nhờ có nguồn tài nguyên tái tạo dồi dào, nhu cầu trong nước thấp và vị trí gần châu Âu, khu vực Bắc Phi sẽ trở thành nhà xuất khẩu hydro xanh lớn nhất thế giới, chiếm tới gần 40% và dẫn đầu doanh thu của thương mại toàn cầu về hydro xanh vào năm 2050 với doanh thu 110 tỷ USD.

Trong khi đó, theo Chủ tịch COP28 Sultan Ahmed Al Jaber, châu Phi có nhiều tiềm năng về năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, điện gió và địa nhiệt có thể khai thác nhằm bảo đảm tương lai bao trùm và thích ứng với khí hậu.

Trước tiềm năng về năng lượng tái tạo ở châu Phi, Chủ tịch COP28 cho rằng, các chính sách và quy định thông minh, tài chính đổi mới sáng tạo và tiếp thu các công nghệ sạch chính là chìa khóa để đẩy nhanh quá trình khử carbon trong các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp và sản xuất của châu Phi.

Iraq xuất khẩu hơn 100 triệu thùng dầu thô trong tháng 6/2023

Iraq đã xuất khẩu khoảng 100,59 triệu thùng dầu thô trong tháng 6/2023, đạt doanh thu 7,1 tỷ USD, Bộ Dầu mỏ nước này vừa cho biết. Bộ này trích dẫn số liệu thống kê từ Tổ chức Tiếp thị Dầu mỏ nhà nước Iraq, giá dầu thô trung bình của Iraq trong tháng 6/2023 là 71,1 USD/thùng.

Khoảng 98,72 triệu thùng đã được xuất khẩu từ các mỏ dầu ở miền Trung và miền Nam Iraq qua cảng Basra, và gần 1 triệu thùng từ mỏ dầu Qayyara ở tỉnh Nineveh phía Bắc, cùng với 299.445 thùng dầu đã được gửi đến nước láng giềng Jordan trong tháng 6/2023.

Vào cuối tháng 3, Iraq đã dừng xuất khẩu khoảng 450.000 thùng/ngày từ các cảng miền Bắc tới cảng Ceyhan trên Địa Trung Hải của Thổ Nhĩ Kỳ thông qua đường ống, sau khi thắng một vụ kiện kéo dài với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ vi phạm thỏa thuận chung khi cho phép Chính quyền Khu tự trị người Kurd (KRG) xuất khẩu dầu thô thông qua một đường ống dẫn đến cảng Ceyhan. Ngày 4/4, Chính phủ Iraq và Chính quyền KRG đã ký thỏa thuận về việc nối lại xuất khẩu dầu mỏ qua khu vực này. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn dừng dòng dầu xuất khẩu khẩu, muốn thương lượng trước khi nối lại hoạt động này.

Nhật Bản đối phó với nguy cơ thiếu điện

Các hộ gia đình và doanh nghiệp tại khu vực thủ đô Tokyo, Nhật Bản bắt đầu thực hiện giai đoạn tiết kiệm điện trong hai tháng 7-8/2023 do nguồn điện tại đây được dự báo sẽ hạn chế trong thời gian này.

Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra yêu cầu tiết kiệm điện trên cơ sở dự báo tỷ lệ công suất điện dự phòng trong khu vực do Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) quản lý này trong tháng 7 có thể giảm xuống còn 3,1%, chỉ cao hơn mức thấp nhất để duy trì nguồn cung ổn định nếu xảy ra đợt nắng nóng cực đoan một thập kỷ mới xuất hiện một lần trong khu vực này.

Theo Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), vì nhu cầu điện có thể dao động khoảng 3% so với mức nói trên, cần đảm bảo ít nhất một mức dự trữ 3%. Tỷ lệ này được dự báo sẽ tăng lên 4,8% trong tháng 8 tại khu vực do TEPCO phụ trách, trong khi ở các khu vực khác dự báo trên 5% trong tháng 7 và 8.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/6/2023Nhịp đập năng lượng ngày 30/6/2023
Nhịp đập năng lượng ngày 1/7/2023Nhịp đập năng lượng ngày 1/7/2023

H.T (t/h)

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 118,000
AVPL/SJC HCM 116,000 118,000
AVPL/SJC ĐN 116,000 118,000
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 11,610
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 11,600
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 116.900
TPHCM - SJC 116.000 118.000
Hà Nội - PNJ 113.500 116.900
Hà Nội - SJC 116.000 118.000
Đà Nẵng - PNJ 113.500 116.900
Đà Nẵng - SJC 116.000 118.000
Miền Tây - PNJ 113.500 116.900
Miền Tây - SJC 116.000 118.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 116.900
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 118.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 118.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 116.900
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 116.900
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 115.880
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 115.170
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 114.940
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 87.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 68.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 48.410
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 106.360
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 70.910
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 75.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 79.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 43.650
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 38.430
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 11,790
Trang sức 99.9 11,210 11,780
NL 99.99 11,220
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 11,800
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 11,800
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 11,800
Miếng SJC Thái Bình 11,600 11,800
Miếng SJC Nghệ An 11,600 11,800
Miếng SJC Hà Nội 11,600 11,800
Cập nhật: 22/04/2025 04:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16114 16381 16967
CAD 18223 18499 19124
CHF 31491 31871 32527
CNY 0 3358 3600
EUR 29270 29540 30573
GBP 33889 34278 35229
HKD 0 3203 3405
JPY 177 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15258 15851
SGD 19331 19611 20141
THB 697 760 814
USD (1,2) 25615 0 0
USD (5,10,20) 25653 0 0
USD (50,100) 25681 25715 26060
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,700 25,700 26,060
USD(1-2-5) 24,672 - -
USD(10-20) 24,672 - -
GBP 34,226 34,318 35,228
HKD 3,275 3,285 3,385
CHF 31,600 31,698 32,587
JPY 180.2 180.52 188.59
THB 745.03 754.23 807.01
AUD 16,392 16,451 16,902
CAD 18,498 18,557 19,056
SGD 19,531 19,592 20,212
SEK - 2,674 2,768
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,933 4,069
NOK - 2,445 2,531
CNY - 3,513 3,609
RUB - - -
NZD 15,214 15,356 15,808
KRW 16.96 - 19
EUR 29,403 29,427 30,686
TWD 720.96 - 872.84
MYR 5,536.18 - 6,245.4
SAR - 6,781.86 7,138.75
KWD - 82,281 87,521
XAU - - -
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25700 25700 26060
AUD 16273 16373 16935
CAD 18402 18502 19060
CHF 31717 31747 32621
CNY 0 3515.9 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29423 29523 30401
GBP 34169 34219 35340
HKD 0 3330 0
JPY 180.91 181.41 187.94
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2470 0
NZD 0 15344 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2690 0
SGD 19477 19607 20339
THB 0 726.6 0
TWD 0 790 0
XAU 11600000 11600000 11800000
XBJ 11200000 11200000 11800000
Cập nhật: 22/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,695 25,745 26,120
USD20 25,695 25,745 26,120
USD1 25,695 25,745 26,120
AUD 16,331 16,481 17,543
EUR 29,592 29,742 30,915
CAD 18,350 18,450 19,770
SGD 19,566 19,716 20,179
JPY 180.96 182.46 187.08
GBP 34,280 34,430 35,315
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,400 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 22/04/2025 04:00